Phân biệt Sâm cau và Bồng bồng chính xác nhất

Nếu bạn quan tâm đến vị thuốc sâm cau. Tuy nhiên lại có rất nhiều bạn nghi ngờ rằng củ sâm cau đỏ là rễ của cây bồng. Vậy thực hư chuyện này ra sao ? Có đúng củ sâm cau đỏ là rễ cây bồng bồng hay không ? Hãy cùng cùng Dược liệu BOTAT tìm hiểu bài viết sau đây để phân biệt Sâm cau và Bồng bồng chính xác nhất.

Sâm cau

phân biệt Sâm cau và Bồng bồng (Hình ảnh của sâm cau)
Phân biệt Sâm cau và Bồng bồng (Hình ảnh của sâm cau)

Sâm cau bao gồm hai loài chính là Sâm causâm cau lá lớn. Hôm nay, tôi sẽ tập trung vào việc thảo luận về Sâm cau.

  • Tên khoa học của Sâm cau : là Curculigo orchioides.
  • Các tên khác:  Ngải cau, cồ nốc lan.
  • Thuộc họ: Tỏi voi lùn.
  • Mô tả: Sâm cau là một loại cây thảo sống lâu năm, có chiều cao khoảng 30cm. Sâm cau có vị cay, tính ấm và hơi có độc.
  • Phân bố: Nó thường mọc hoang trên các đồi cỏ ven rừng và ven suối.
  • Bộ phận của Sâm cau được sử dụng:  là thân rễ, thường được gọi là tiên mao. Sau khi đào rễ, chúng cần được rửa sạch và ngâm nước vo gạo để khử độc, sau đó phơi khô. Rễ của cây thường mọc thẳng và có màu nâu sậm.

Tác dụng, công dụng

  • Không có khả năng sản xuất nội tiết tố nam. Có tác dụng chống viêm, giảm đau.
  • Cụm hoa non ăn được
  • Rễ sử dụng làm hương thơm
  • Nước sắc lá chữa lỵ, bạch đới, lậu.
  • Hoa sao vàng sắc đặc trị hen.
  • Lá giã nát, vắt lấy nước nhuộm xanh bánh đúc.

Dưới đây là một số đơn thuốc sử dụng Sâm cau

Đối với nam giới bị tinh lạnh, liệt dương hoặc bên nữ có tử cung lạnh: Sâm cau 6g, thục địa, Ba kích, Phá cố chỉ, Hồ đào nhục (mỗi loại 8g), hồi hương 4g, sắc uống.

Đối với các trường hợp phong thấp, lưng lạnh đau, suy nhược thần kinh: Sâm cau 50g, ngâm trong 150ml rượu trắng trong vòng 7 ngày, dùng uống hàng ngày trước khi ăn hai bữa chính.

Bồng bồng

phân biệt Sâm cau và Bồng bồng (Hình ảnh rễ bồng bồng)
Phân biệt Sâm cau và Bồng bồng (Hình ảnh rễ bồng bồng)
  • Tên khoa học của Bồng bồng: Draceaena angustfolia
  • Các tên khác: Phất dũ sậy, phất dũ lá hẹp, phú quý, bánh tét.
  • Thuộc họ: Bồng bồng.
  • Mô tả: Cây thảo, sống dai, cao 1 – 3m. Rễ có vị ngọt, nhạt, tính hàn, có tác dụng chỉ huyết
  • Phân bố: Mọc dưới tán rừng, ven suối trong rừng. Cũng được trồng trong vườn. Nhân giống bằng giâm cành.
  • Bộ phận dùng của bồng bồng được sử dụng: Rễ, lá, hoa.

Tác dụng, công dụng

  • Tăng khả năng sản xuất nội tiết tố nam – testosterone.
  • Chữa nam giới tinh lạnh, liệt dương
  • Bên nữ chữa đái đục.
  • Bổ thận tráng dương, ôn trung táo thấp
  • Tán ứ trì trệ.
  • Tráng gân cốt.
  • Kinh nghiệm dùng rễ và hoa trị lỵ ra máu. Lá giã nát lấy nước để nhuộm xanh bánh đúc.

>>>Xem thêm :Bài thuốc chữa bệnh từ cây vạn niên thanh

Trên đây bài viết phân biệt Sâm cau và Bồng bồng. Hy vọng qua bài viết trên người dùng không còn bị nhầm lẫn giữa sâm cau và bồng bồng và nắm rõ hơn về mỗi loại từ đó lựa chọn chính xác dược liệu cần dùng. Dược liệu BOTAT cảm ơn bạn đã đọc bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn thêm về các loại dược liệu khác!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *